Chuẩn Mực Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Việt Nam 2008:
Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14-02-2008 của Chính phủ về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính.
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003
Xét đề nghị của Bộ trưởng, chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
Nghị định này quy định về việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh, đời sống nhân dân.
Nghị định này không quy định về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Nghị định này áp dụng cho các đối tượng sau:
- Cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền tiếp nhận, xử lý các phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính
- Cá nhân, tổ chức có phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính
Nguyên tắc tiếp nhận, xử lý:
- Tuân thủ pháp luật
- Công khai, minh bạch
- Quy trình cụ thể, rõ ràng, thống nhất
- Thủ tục tiếp nhận đơn giản, thuận tiện
- Tiếp nhận, xử lý đúng thẩm quyền
- Phối hợp trong xử lý phản ánh, kiến nghị
Mục lục:
Phần 1: Những quy định chung
Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14-02-2008 của Chính phủ về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính.
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2007)
Nghị định số 134/2003/NĐ ngày 14-11-2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002
....
Phần 2: Những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm cán bộ công chức trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10-09-2007 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16-8-2007 của chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội
Thông tư số 08/2007/TT-BNV ngày 01-10-2007 của Bộ nội vụ hướng dẫn thực hiện nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của chính phủ quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách đối với các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp của nhà nước và các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản của nhà nước.
......
Phần 3: Những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đầu tư - xây dựng, đất đai - tài nguyên - môi trường
Mục I: Đầu tư xây dựng
Mục II: Đất đai - tài nguyên môi trường
Phần 4: Những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh sở hữu công nghiệp, công nghệ thông tin, chất lượng sản phẩm, hàng hoá, an toàn bức xạ
Phần 5: Những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, an ninh - trật tự văn hoá thông tin - du lịch
Phần 6: Những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải
Phần 7: Những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan, thương mại, thuế, thị trường chứng khoán
Phần 8: Những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong một số lĩnh vực khác
Mời bạn đón đọc.
Hãy Đăng ký